Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Duhok, 1h00 ngày 4/4: Khách tự tin

Bóng đá 2025-04-06 23:20:26 1363
ậnđịnhsoikèoAlZawraavsDuhokhngàyKháchtựthứ hạng của ngoại hạng anh   Hoàng Ngọc - 03/04/2025 09:18  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Ho%C3%A0ng%20Ng%E1%BB%8Dc%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2018/10/2024%2003:24%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc

Hàng ngày, chúng ta vẫn dùng điện thoại để đặt vé xem phim, đặt chỗ nhà hàng, đặt vé máy bay, khách sạn, các dịch vụ thanh toán trực tuyến và ngân hàng điện tử… Nói như vậy đủ thấy chiếc điện thoại nhỏ bé nhưng chứa đựng rất nhiều thông tin quan trọng và nhạy cảm liên quan tới đời sống cá nhân của mỗi người. Vậy trong trường hợp xấu nhất là người mượn thực sự có ý đồ xấu đối với bạn, thì họ có thể làm được những gì với chiếc iPhone? Những rủi ro và nguy cơ nào đang hiện hữu với bạn nếu cho người khác mượn điện thoại trong tình trạng mở khoá?

Hãy yên tâm, mật khẩu và các thông tin tài chính của bạn vẫn được an toàn

Trên thực tế, việc để cho người khác sử dụng iPhone của bạn mà không thể "giám sát" liên tục không đem đến nhiều rủi ro như bạn nghĩ. Nếu bạn có sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến hoặc cái một số ứng dụng tài chính trên iPhone của mình, thì khả năng cao là người mượn điện thoại của bạn cũng không thể truy cập vào các app đó. Bởi đa số những ứng dụng dạng này thường sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt Face ID, cảm biến vân tay Touch ID hoặc một mã PIN để xác thực danh tính của bạn. Do đó, kể cả khi người lạ cầm được trên tay chiếc điện thoại đã mở khoá của bạn cũng không thể truy cập được vào ứng dụng ngân hàng – trừ trường hợp họ "chĩa" máy về phía mặt bạn để xác thực Face ID!

Bên cạnh đó, nhiều ứng dụng lưu trữ các thông tin, dữ liệu nhạy cảm cũng được bảo mật bằng các công cụ xác thực bổ sung tương tự. Ví dụ, các ứng dụng quản lý mật khẩu như LastPass và 1Password cũng yêu cầu bạn xác thực bằng Face ID, Touch ID hoặc mật mã để truy cập.

Thư điện tử, tin nhắn SMS/iMessage và thư viện ảnh có khả năng bị "xem trộm"

Nếu điện thoại của bạn nằm ngoài "tầm mắt" của chủ nhân, thì nhiều khả năng người lạ/người mượn có thể đọc được toàn bộ các thông báo, ảnh, tin nhắn SMS/iMessage cùng nhiều thứ khác nữa. Nói ngắn gọn, bất kỳ thứ gì mà bạn có thể truy cập sau khi điện thoại được mở khoá (mà không có lớp bảo vệ bổ sung như trên) thì đều có thể bị người mượn xem được. Điều không may là, lượng dữ liệu và thông tin đó là… rất nhiều!

Điều nguy hiểm là người mượn có thể mở các ứng dụng như Messages (Tin nhắn), Mail (Thư điện tử) hoặc Facebook và gửi tin nhắn cho người khác bằng tài khoản của bạn. Nếu có ý đồ xấu, những người này còn có thể đăng tải một thông điệp có tính xúc phạm lên tài khoản mạng xã hội của bạn hoặc gửi thư điện tử có nội dung không lấy làm "hay ho" cho lắm tới sếp của bạn. Chưa kể, người mượn máy còn có thể mở trình duyệt web, xem trộm lịch sử truy cập Internet của bạn và sử dụng dịch vụ trên các trang web mà bạn đã đăng nhập tài khoản của mình vào. Tất cả những điều trên đều có thể xảy ra, tuỳ thuộc vào "âm mưu" và mức độ thành thạo về công nghệ của người mượn máy.

Trên thực tế, những người có quyền truy cập vào điện thoại của bạn khi được mở khoá thậm chí còn có thể tự gửi cho chính họ những bức ảnh nhạy cảm của bạn hay những đoạn tin nhắn bí mật mà bạn chắc chắn không muốn tiết lộ ra ngoài.

Về lý thuyết, người mượn máy còn có thể sử dụng chức năng xác thực bằng tin nhắn văn bản (SMS) để "cướp" quyền truy cập vào các tài khoản của bạn. Đơn giản, họ chỉ cần chọn chức năng đặt lại (reset) mật khẩu, sử dụng email hoặc tin nhắn SMS để nhận mã kích hoạt hoặc đường link tạo lại mật khẩu, và đặt mật khẩu mới là xong.

Người mượn máy không thể cài đặt ứng dụng hay phần mềm mới

Người mượn chiếc iPhone của bạn cũng không thể cài đặt các phần mềm hay ứng dụng mới, ngay cả khi chúng đã được mở khoá. Bạn cần phải xác thực Face ID hoặc Touch ID thì mới có thể cài app mới được.

Các profile cấu hình, được sử dụng bởi các tổ chức, doanh nghiệp để áp dụng các cài đặt chẳng hạn như mạng riêng ảo (VPN) lên iPhone của nhân viên, cũng không thể được cài đặt nếu không có mã PIN thiết lập trước.

Vậy tóm lại những nguy cơ nào có thể xảy ra?

Người được cầm trên tay chiếc iPhone đã mở khoá của bạn sẽ không thể cài đặt phần mềm mới, truy cập các ứng dụng ngân hàng để thực hiện các giao dịch tài chính, hay xem trộm các mật khẩu mà bạn đã lưu trong trình quản lý mật khẩu của máy. Đó thực sự là một điều đáng an tâm.

Đó chính là mấu chốt của vấn đề — khác với trên máy tính, cơ chế bảo mật trên iPhone không cho phép người khác cài đặt các phần mềm chạy nền để theo dõi bạn.

Tuy nhiên, người này vẫn có thể truy cập vào rất nhiều dữ liệu bạn lưu trên máy, xem ảnh, đọc tin nhắn và thư điện tử của bạn. Họ có thể làm tất cả những gì mà họ muốn với trình duyệt web và đa số các ứng dụng đã cài đặt trên máy. Đó là điều đáng lo ngại.

Nếu bạn không yên tâm về những gì mà người mượn đã làm với chiếc máy của mình, sau khi lấy lại máy, bạn có thể thử mở trình quản lý và chuyển đổi giữa các ứng dụng đang mở trên iPhone. Hãy vuốt từ dưới đáy màn hình lên (với iPhone X và các dòng máy mới hơn) hoặc nhấn hai lần nút Home (với iPhone 8 và các dòng máy cũ hơn). Bạn sẽ nhìn thấy các ứng dụng mới được mở gần đây nhất – tất nhiên là cách này chỉ có tác dụng trong trường hợp người mượn không "thông minh" đến mức đóng tất cả các ứng dụng mà họ đã mở.

Làm thế nào để giới hạn người mượn chỉ được dùng một ứng dụng nhất định?

Mặc dù việc đưa chiếc điện thoại iPhone đã mở khoá cho người khác không gây ra quá nhiều rủi ro nghiêm trọng, nhưng có lẽ bạn vẫn không muốn đưa thiết bị cá nhân quan trọng này cho bất kỳ ai khác – dù đó là người giúp bạn đi lấy vé tại một sự kiện nào đó hay thậm chí là một đứa cháu trong nhà — quyền truy cập hoàn toàn vào đó.

Với iPhone, bạn có thể giới hạn người mượn chỉ được dùng một ứng dụng nhất định bằng công cụ "Guided Access" (Truy cập được hướng dẫn). Bạn nên tìm hiểu và thiết lập tính năng này trước, rồi sau đó khi cần, có thể nhanh chóng đưa thiết bị của mình vào chế độ Guided Access trước khi đưa máy cho người khác. Ở chế độ này, người dùng chỉ có thể sử dụng ứng dụng duy nhất đang hiển thị trên màn hình, cho tới khi bạn nhập mã PIN vào để mở khoá máy.

Quang Huy (Theo Howtogeek)

">

Mở khoá iPhone rồi cho người khác mượn: điều tệ nhất nào có thể xảy ra?

">

Cẩn trọng vì đã xuất hiện gian lận mã QR Pay

Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Zaqatala FK, 19h00 ngày 3/4: Không hề ngon ăn



Thị trường xe cuối năm đang nóng lên
">

Xe tay ga tăng giá chóng mặt

Google có quy định người dùng phải từ bao nhiêu tuổi trở lên mới có thể thiết lập tài khoản Gmail?

Bất kỳ ai từ 13 tuổi trở lên đều có thể thiết lập và quản lý tài khoản Google riêng. Giới hạn độ tuổi tối thiểu này là do tổ chức Bảo vệ quyền riêng tư trẻ em trên môi trường mạng (COPPA) đưa ra. Quy định đó giúp hạn chế các dịch vụ trực tuyến thu thập thông tin cá nhân của người dùng dưới 13 tuổi mà không có sự đồng ý của cha mẹ.

Như vậy, nếu bạn thiết lập tài khoản Gmail cho con cái chưa đến 13 tuổi, và nếu Google biết được sự thật đó, Google sẽ ngay lập tức khóa tài khoản.

Tuy nhiên, theo trang Android Central, mặc dù 13 tuổi là độ tuổi tối thiểu để có thể thiết lập tài khoản Google ở hầu hết các quốc gia, song vẫn có một số nơi trên thế giới còn có quy định cao hơn, nghĩa là phải từ 14, 15 tuổi trở lên, thậm chí phải trên 16 tuổi mới được phép lập tài khoản Google, Gmail. Trong đó, theo nguồn tin, Việt Nam quy định người dùng phải trên 15 tuổi mới được phép lập tài khoản Gmail.

Sau đây là thông tin về độ tuổi tối thiểu để thiết lập tài khoản Gmail ở một số nước trên thế giới:

Áo: 14+

Bulgaria: 16+

Croatia: 16+

Đảo Síp: 14+

Cộng hòa Séc: 15+

Pháp: 15+

Đức: 16+

Hy Lạp: 16+

Hungary: 16+

Ai-len: 16+

Ý: 14+

Litva: 14+

Luxembourg: 16+

Hà Lan: 16+

">

Bao nhiêu tuổi mới được phép lập Gmail?

友情链接